Hiển thị các bài đăng có nhãn sự phát triển của gốm bát tràng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn sự phát triển của gốm bát tràng. Hiển thị tất cả bài đăng

Sự phát triển của gốm sứ bát tràng hà nội

 Cái tên gốm sứ Bát Tràng đã trở nên rất đỗi quen thuộc với những con người trên mảnh đất chữ S này. Với thương hiệu nổi tiếng bao đời, gốm sứ Bát Tràng mang trong mình những bản sắc mà không gốm sứ nơi đâu có được. Chúng ta cùng tìm hiểu về quá trình phát triển cũng như những điểm nổi bật của thương hiệu gốm sứ này nhé.

Thế kỷ 15 và 16 được ghi nhận là thời kỳ mới thành lập làng gốm sứ và cũng là thời điểm phát triển rực rỡ của làng gốm Bát Tràng. Sang đến thế kỷ 16 – 17, với sự xuất hiện và giao lưu các sản phẩm của các nước Tây Âu cùng sự ra đời của nhà Minh bên Trung quốc kết hợp với xách cấm tư nhân buôn bán nước ngoài nên việc xuất khẩu đồ gốm sứ bát tràng càng được phát triển hơn.

Thế kỷ 16 – 17 được coi là giai đoạn phát triển vượt bậc nhất của làng gốm sứ Ấm Chén Bát Tràng trong đó xuất khẩu là 1 đặc điểm đáng chú ý. Với ưu điểm thuận lợi đường thủy tiện lưu thông với các nước lớn như Nhật, Trung, các nước đông nam á đến tận các nước Tây Âu cùng nhiều nước khác trên toàn thế giới.

Đến thời điểm khoảng thế kỷ 18 – 19, triều Trịnh Nguyễn lại cho công bố một số biện pháp hạn chế thông thương bên ngoại nên sự giao lưu buôn bán của Việt Nam ta bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Gốm sứ bát tràng cũng bị ảnh hưởng to lớn và hầu như không còn được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài nữa.

Từ các năm 60 của thế kỷ 20, nhà nước cho xây dựng các hợp tác xã và sự ra đời của Xí nghiệp gốm sứ Bát Tràng với công nhân và các nghệ nhân thủ công lành nghề. Ở thời điểm này có rất nhiều các người thợ có tay nghề nổi tiếng như Đào Văn Can, Nguyễn Văn Khiếu, Lê Văn Vấn, Lê Văn Cam…

>>> XEM THÊM...

XEM THÊM
xem thêm tại blog: PHONG THỦY